Trong quá trình chăn nuôi thì có một số bệnh thường gặp ở gà con khiến cho người chăn nuôi phải đau đầu và lo lắng. Tuy nhiên, việc mắc các bệnh này là điều không thể nào tránh khỏi. Do đó mà người chăn nuôi nên tìm hiểu thêm về cách phòng tránh bệnh. Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây do nhà cái bongda chia sẻ để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.
Một số bệnh thường gặp ở gà con và cách phòng tránh hiệu quả nhất
Một số bệnh thường gặp ở gà con mới sinh
Nếu như người chăn nuôi muốn phòng tránh các bệnh ở gà con tốt hơn thì có thể tìm hiểu các đặc điểm và cách chữa trị của từng loại bệnh, như sau:
Một số bệnh thường gặp ở gà con mới sinh
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà
Khi nhắc tới một số bệnh thường gặp ở gà thì chắc chắn sẽ không thể thiếu bệnh viêm phế quản truyền nhiễm. Sau đây sẽ là đặc điểm, dấu hiệu và cách chữa trị của bệnh này.
Đặc điểm của bệnh:
- Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà hay còn gọi là bệnh IB. Đây là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Coronavirus gây nên. Đặc biệt loại virus này có đến 20 biến thể serotype. Vì vậy khi gà bị nhiễm lạnh và có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn sẽ mắc phải bệnh này.
- Bệnh có thể truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp giữa gà bệnh và gà khỏe mạnh; truyền qua giọt bắn, đường hô hấp; truyền qua không khí giữa các chuồng trại. Thời gian ủ bệnh của gà thường từ 18 – 36 giờ.
- Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm có tốc độ lây lan nhanh và tỷ lệ nhiễm tới 100%.
Biển hiện của bệnh:
- Gà con bị nhiễm bệnh thường hay ho, hắt hơi và bị tắc nghẽn khí quản, há mồm ra thở, dịch ở mũi chảy nhiều, mắt ướt và sưng.
- Gà thường đứng tụm lại thành nhóm dưới đèn để sưởi ấm, lông xù, phân thải ra loãng và sút cân.
Cách phòng tránh:
- Thực hiện ấp gà con dưới nhiệt độ đủ ấm.
- Lên chế độ ăn uống hợp lý cho đàn gà.
- Chủ trang trạng cần thực hiện chích ngừa cho đàn gà bằng các thuốc kháng sinh như Tetracyclin, Neotesol và uống kèm vitamin
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm hay bệnh IB
Bệnh bạch lỵ ở gà con
Bệnh bạch lỵ cũng được liệt vào danh sách một số bệnh thường gặp ở gà con. Sau đây sẽ là những đặc điểm, dấu hiệu và cách điều trị của bệnh:
Đặc điểm của bệnh:
- Bệnh bạch lỵ phát triển do vi khuẩn Salmonella Pullorum. Chúng có tất cả 3 kháng nguyên.
- Có hai con đường lây truyền bệnh bạch lỵ: đó là qua bố mẹ tạo trứng có sẵn vi khuẩn bên trong và hình thức thứ 2 là do lây truyền qua gà bị bệnh sang gà khỏe mạnh.
Biểu hiện của bệnh: Phân trắng, dính bết vào hậu môn và gà con nhiễm bệnh có tỷ lệ chết cao lên đến100%.
Cách phòng tránh:
- Khi gà con mới bị bệnh thì nên cho uống thuốc bio-tetra colivit hoặc bio-amcoli plus trong thời gian 3 – 5 ngày.
- Gà con nên được ấm trong môi trường đủ nhiệt độ ấm và có chế độ dinh dưỡng cân bằng.
Bệnh E.coli ở gà con
Bệnh E.coli là một trong những bệnh gây nguy hiểm cho gà và được liệt kê trong danh sách một số bệnh thường gặp ở gà con.
Đặc điểm của bệnh:
- E.coli là một loại vi khuẩn gram âm và có nhiều chủng. Chúng gây bệnh trên các loại gia cầm, đặc biệt là gà con.
- Bệnh này xuất hiện trên mọi giai đoạn của gà, kể cả khi gà chuẩn bị xuất chuồng.
- Con đường lây nhiễm gồm trực tiếp từ gà bệnh sang gà khỏe mạnh thông qua đường hô hấp, chất thải, không khí.
Biểu hiện của bệnh:
- Gà bị sốt nhưng sau đó đã giảm dần.
- Lông gà xù, cánh xệ, mào thâm đen, bỏ ăn hoặc ăn ít lại, đặc biệt gà sẽ trở nên lười vận động.
- Phân thải ra có đặc điểm là loãng, vàng, xanh và có nhiều bọt khí. Hơi thở của gà nặng, nhịp nhanh và cuối cùng là chết nếu điều trị không hiệu quả.
Cách phòng tránh: Chủng này có nhiều loại nên việc tiêm phòng hay vacxin thường kém hiệu quả. Thay vào đó, chủ trang trại nên sử dụng các biện pháp phòng tránh chung.
Bệnh E.coli ở gà con
Gà con bị yếu hoặc nặng bụng
Gà con có dấu hiệu bị yếu hay nặng bụng thì người chăn nuôi nên điều trị ngay tức khắc. Bởi bệnh này cũng được xem vào một số bệnh thường gặp ở gà con.
Đặc điểm của bệnh:
- Người nuôi gà sử dụng các loại trứng lâu ngày để ấp trứng. Điều này trực tiếp gây ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi.
- Gà con nở rải rác trong thời gian dài dẫn đến khó kiểm soát.
Biểu hiện của bệnh: Sau nở, gà con dính bết lông, gà yếu, nặng bụng và tỉ lệ sống thấp.
Cách phòng tránh:
- Kiểm soát kỹ lưỡng về chất lượng trứng dùng để ấp
- Quy trình ấp gà con cần được đảm bảo đúng kỹ thuật.
Gà con bị yếu hoặc nặng bụng
Bệnh chân ngắn hoặc cánh ngắn ở gà con
Đặc điểm của bệnh: Phôi gà sẽ bắt đầu bị biến dạng, sụn, xương của phôi gà con sẽ không phát triển hoặc phát triển kém hơn so với những con gà con bình thường khác.
Biểu hiện của bệnh:
- Chân yếu, cánh ngắn
- Xương bàn chân cong, xương ống lại ngắn, đầu to, mỏ dưới ngắn, mỏ trên quặp xuống, lông bết dính.
Cách phòng tránh: Bổ sung dinh dưỡng cho gà mẹ bằng các loại thức ăn, vitamin, khoáng chất như Azym acimin, Via Millac, B complex K3 + C đậm đặc, Unilyte Vit C …
Bệnh khoèo chân ở gà con
Bệnh khoèo chân cũng được liệt vào danh sách một số bệnh thường gặp ở gà con. Sau đây sẽ là những đặc điểm, dấu hiệu và cách điều trị của bệnh:
Biểu hiện của bệnh: Khớp xương ở chân bị sưng và có dấu hiệu bị lệch khớp khiến gà phải đi bằng khuỷu chân. Hay có thể nói rằng gà sẽ đi bằng đầu gối trong trường hợp này.
Cách phòng tránh: Bổ sung thêm các loại chất khoáng và vitamin vào khẩu phần ăn của gà.
Cách phòng tránh chung một số bệnh thường gặp ở gà con
Sau khi đã tìm hiểu về một số bệnh thường gặp ở gà con thì người chăn nuôi cần tìm thêm các cách phòng tránh chung cho các bệnh, như sau:
Cách phòng tránh chung một số bệnh thường gặp ở gà con
Lựa chọn giống gà chuẩn và tốt nhất
Người chăn nuôi cần lựa chọn những con gà có nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo được chất lượng. Đặc biệt nên chọn giống gà con từ những trang trại có quy trình lấy trứng, ấp nở và chăm sóc gà sơ sinh uy tín.
Thường xuyên nhỏ và tiêm vacxin cho gà con
Người chăn nuôi nên thực hiện nhỏ hoặc tiêm vacxin theo định kỳ cho gà dựa trên các khuyến nghị của bác sĩ thú y. Ngoài ra thì cũng cần nên tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia về chăn nuôi gà theo quy trình và thời gian hợp lý nhất.
Vệ sinh, khử khuẩn chuồng, trại
Người chăn nuôi nên thực hiện vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà mỗi ngày. Đặc biệt là cho gà ăn đủ khối lượng thức ăn trong một lần, tránh để dư thừa thức ăn gây ra các mầm bệnh. Ngoài ra, chủ trang trại cần phải phun khử khuẩn chuồng trại và khu vực lân cận thường xuyên bằng thuốc sát trùng có chứa chlorine, iodophor và iodine với nồng độ 2 – 5%.
Bài viết trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết và đầy đủ nhất về một số bệnh thường gặp ở gà con. Hy vọng rằng qua những chia sẻ hữu ích của nhà cái bongda sẽ giúp người chăn nuôi có thêm kinh nghiệm trong việc phòng tránh và chữa trị các loại bệnh có ở gà.
Bài viết liên quan:
Mách bạn các tiêu chí đánh giá phần mềm làm lô đề hiệu quả
Khám Phá Phần Mềm Tính Bảng Lô Đề Mới Nhất Hiện Nay
Cách phân biệt phần mềm đánh lô đề online uy tín và lừa đảo
Tại sao nên sử dụng phần mềm cộng bảng lô đề để tính toán?
Phần mềm tính xác suất lô đề chính xác và cách thức hoạt động
Phần mềm tính xác suất lô đề chính xác và cách thức hoạt động
Phần mềm tính tiền lô đề – Khái niệm và cách sử dụng
Ôm lô đề là như thế nào? Những cách thức hiệu quả để ôm lô