Phạt đền (hay Penalty) là một trong những tình huống cố định có tính tác động mạnh mẽ nhất tới cục diện trận đấu. Vậy đá phạt đền là gì? Vì sao nó lại có giá trị lớn tới vậy trong bóng đá? Khám phá ngay những điều thú vị xoay quanh khái niệm này ngay sau đây cùng bongda nhé.
Làm quen từ những khái niệm cơ bản: đá phạt đền là gì?
Một khi đã xem hoặc thậm chí là tham gia đá bóng, hẳn bạn đã từng nghe tới khái niệm phạt đền. Là một tình huống cố định ở cự ly gần, đây là loại hình sút phạt có tỷ lệ thành bàn cao nhất trong thực tế. Vậy, khái niệm đá phạt đền là gì và vì sao nó lại có sức ảnh hưởng lớn lao tới vậy?
Giải thích đơn giản: khái niệm đá phạt đền là gì?
Phạt đền (Penalty) là một tình huống cố định mà cầu thủ sẽ thực hiện sút phạt ở khoảng cách 11m so với khung thành của đối phương. Trong một pha sút phạt Penalty, sẽ chỉ có 1 cầu thủ sút phạt đối đầu duy nhất với 1 thủ môn. Sẽ không có bất kì thành viên nào của 2 bên tham gia vào pha đá phạt trừ 2 người này.
Trong thực tế, do cự ly sút phạt rất gần cũng như không có sự che chở tới từ hàng hậu về, tỷ lệ thành bàn của một pha đá phạt đền là rất cao. Theo thống kê của GOAL, trong thi đấu chuyên nghiệp có tới 94,7% các pha Penalty được chuyển hóa thành bàn thắng.
Khi nào thì một đội tuyển được hưởng pha đá phạt đền?
Hiểu được đá phạt đền là gì, câu hỏi được đặt ra lúc này sẽ là: khi nào thì một đội được hưởng đá phạt đền? Theo quy định chung của FIFA, các tình huống cầu thủ đối phương phạm lỗi trong khu vực 16m50 sẽ dẫn tới một pha đá phạt đền. Các lỗi phổ biến nhất trong số đó có thể kể tới như:
- Phạm lỗi cản người, chơi xấu trong vòng cấm.
- Cầu thủ đối phương sử dụng tay chơi bóng, bất kể là vô tình hay là cố ý.
Lưu ý là lỗi đó cần diễn ra trong vòng 16m50 thì mới có phạt đền được thổi. Các trường hợp bên ngoài vòng cấm địa cho dù chỉ một chút cũng vẫn bị quy về một pha đá phạt dựng hàng rào như thông thường.
Những quy tắc cần nhớ khi thực hiện sút phạt đền trong bóng đá
Trong các trận cầu đỉnh cao, đá phạt đền là một loại tình huống cố định có tần suất xuất hiện cực kì cao. Cũng chính vì nguyên do này, FIFA đã công bố nguyên một bộ luật về cách thực hiện đá phạt đền là gì. Dưới đây sẽ là một số điều cơ bản nhất mà mọi cầu thủ đá bóng đều cần phải biết.
Quy định khi thực hiện đá phạt đền là gì?
Điều đầu tiên cần nhớ trước khi đá phạt, đó là trọng tài cần phải chỉ về chấm phạt đền thì cầu thủ mới được phép cầm bóng về khu vực đá phạt. Sau khi được trọng tài cho phép, đội được hưởng quả phạt sẽ chỉ cử ra duy nhất 1 cầu thủ đứng trước dấu chấm trắng trong vòng 16m50.
Lúc này, cầu thủ thực hiện phạt đền và thủ môn (có thể là cả trọng tài) sẽ là những người duy nhất có mặt trong vòng 16m50. Cầu thủ sút phạt được phép hội ý với đồng đội của mình về việc muốn đổi người sút, nhưng chỉ được thực hiện trọng tối đa là 1 phút.
Sau khi chốt cầu thủ sút phạt, mọi thành viên 2 bên phải đứng cách xa cầu thủ sút phạt một khoảng cách xấp xỉ 9,15m. Người sút phạt vào tư thế chuẩn bị, chờ cho hồi còi ra lệnh tới từ trọng tài. Khi đã có hiệu lệnh, cầu thủ bắt đầu chạy đà và tiến hành sút bóng về phía khung thành của đối phương.
Đối với thủ môn, họ không được phép đổ người hoặc di chuyển khỏi vị trí đứng trước khi có hiệu lệnh còi của trọng tài. Tuy nhiên, trong các trường hợp thực tế, thủ môn thường có xu hướng đổ người và phán đoán trước hướng sút của quả phạt.
Các lỗi phạm luật khi đá phạt đền – cách xử lý trong từng trường hợp
Mặc dù đã có quy định về cách đá phạt đền là gì, song thực tế vẫn có một vài lỗi phát sinh khi đá phạt trong thi đấu chuyên nghiệp. Dưới đây sẽ là một vài ví dụ minh họa về việc mắc lỗi trong khâu xử lý pha sút phạt:
Những lối thường gặp khi đá phạt đền
- Đội phòng ngự mắc lỗi trước khi pha đá phạt được thực hiện (có hành vi gây gổ với cầu thủ phía bên kia, hoặc tiến vào vòng cấm trước hồi còi của trọng tài). Nếu pha đá phạt thành công, bàn thắng vẫn sẽ được tính. Tuy nhiên nếu cầu thủ thực hiện hỏng pha đá phạt, họ có quyền được sút lại.
- Nếu đội đá phạt mắc lỗi trong quá trình thực hiện, họ sẽ phải thực hiện lại pha đá phạt nếu cú sút trước đó thành bàn. Trong trường hợp cú sút lần trước thất bại, họ mất quyền thực hiện đá phạt và chuyển lại thành một pha đá phạt trực tiếp cho bên phía đội phòng ngự.
- Nếu cả 2 bên đều phát sinh lỗi trong quá trình thực hiện quả phạt, pha bóng đó sẽ phải thực hiện lại (bất kể cú sút trước đó thành công hay không).
- Trọng tài có quyền rút thẻ vàng cho cầu thủ 2 đội nếu cố tình câu giờ và cản trở pha sút phạt.
Những chiến thuật sút phạt 11m phổ biến nhất trong chuyên nghiệp
Nhìn chung, bóng đá chuyên nghiệp có rất nhiều cách khác nhau để triển khai một pha đá phạt đền thành bàn thắng. Mỗi một cầu thủ thực hiện cú sút sẽ có một cách thức đá phạt riêng. Song, nhìn chung thì chúng ta vẫn có thể thống kê được thành một số chiến thuật sút phạt như sau:
Đá phạt đền trực tiếp về góc xa của khung thành đối thủ
Đã hỏi về phương pháp hiệu quả nhất khi đá phạt đền là gì, chúng ta cần nghĩ ngay tới những cú sút về góc xa của khung thành. Trên lý thuyết, rất ít thủ môn có thể phản xạ và đẩy bóng khỏi khu vực này từ cự ly sút 11m. Các chuyên gia cũng đã thống kê và kiểm định cho lý thuyết này.
Tuy nhiên, một cú sút hiểm hóc về góc xa cầu môn đòi hỏi người thực hiện có kỹ thuật rất tốt. Cần căn lực và cảm giác bóng sao cho phù hợp, bởi nếu sút quả nhẹ thì bóng sẽ bị bắt lại, còn sút quá mạnh thì bóng vụt ra khỏi cầu môn.
Làm động tác giả và sút bóng về chính giữa cầu môn
Động tác giả là thứ thường được thấy tại các cầu thủ chuyên nghiệp mỗi khi đá 11m. Nó khiến thủ môn đội bạn phân tâm, đồng thời không thể dự đoán được hướng bóng để đổ người cho chuẩn nhất.
Một yêu cầu để pha động tác giả của bạn không bị bắt bài, đó là nó cần có tốc độ cao. Nếu như người thực hiện không khéo trong khâu làm động tác giả, nó sẽ tạo điều kiện trực tiếp cho thủ môn bên kia phán đoán thành công được hướng đi của trái bóng.
Sút bóng với lực nhẹ để “nhử” thủ môn đối phương bay người
Một phương pháp khác mà những người thực hiện đá phạt đền có thể cân nhắc, đó là sút bóng với lực nhẹ nhằm nhử thủ môn đối phương. Cách đá phạt này dựa trên cơ sở rằng thủ môn đội bạn sẽ đổ người về một phía, song do trái bóng bị sút nhẹ nên nó sẽ bay tới sau khi thủ thành bên kia đã bị lỡ đà.
Tuy nhiên, phương pháp này bị coi là không quá khả quan và ít khi thành công trong chuyên nghiệp (nơi mà các thủ môn đã quá kinh nghiệm trong khâu đá phạt). Do đó, 2 phương pháp kể trên đã là lựa chọn tối ưu cho một pha đá phạt đền là gì rồi.
Lời kết
Qua phần giới thiệu và giải thích cực kì cặn kẽ về đá phạt đền là gì, hy vọng rằng bạn đọc đã có thêm cho mình thật nhiều kiến thức bổ ích. Đón chờ thêm nhiều bài viết thú vị khác về bóng đá liên tục được lên sóng trên chuyên mục thể thao của bongda nhé.
Bài viết liên quan:
Mách bạn các tiêu chí đánh giá phần mềm làm lô đề hiệu quả
Khám Phá Phần Mềm Tính Bảng Lô Đề Mới Nhất Hiện Nay
Cách phân biệt phần mềm đánh lô đề online uy tín và lừa đảo
Tại sao nên sử dụng phần mềm cộng bảng lô đề để tính toán?
Phần mềm tính xác suất lô đề chính xác và cách thức hoạt động
Phần mềm tính xác suất lô đề chính xác và cách thức hoạt động
Phần mềm tính tiền lô đề – Khái niệm và cách sử dụng
Ôm lô đề là như thế nào? Những cách thức hiệu quả để ôm lô