Cách nuôi gà đá tơ – Hướng dẫn chi tiết cho người mới bắt đầu

Mọi người chơi sẽ có cho mình một cách nuôi gà với chiến lược riêng, có thể từ những kinh nghiệm thực tế hoặc đúc kết ra từ các chuyên gia. vậy cách huấn luyện đặc biệt như thế nào thì khiến cho chú gà của mình dũng mãnh và không sợ bất kỳ đối thủ nào? Đây là mong muốn của rất nhiều người khi nuôi gà, do đó bài viết dưới đây của bongda sẽ hướng dẫn mọi người một vài cách nuôi gà đá tơ từ sáu tháng đến một năm tuổi.

Cách nuôi bằng tiến hành chọn lọc

Sau quá trình mà anh em chọn giống và chăm sóc gà con với cách nuôi gà đá tơ lớn mau cự, khi lớn hơn một chút thì cần tiến hành thăm khám thêm một lần nữa. Những tiến hành chọn lọc này để xác định được đâu là gà chiến thực thụ cần được huấn luyện. 

Tiến hành lần thứ nhất

Khi gà chọi được vài tháng tuổi thì lớp vảy ở chân đã tương đối rõ ràng. Người chơi gà có thể xem vảy tốt hay xấu dựa vào những đặc điểm của gà thần kê và lọc ra gà quý, nên giữ lại những con gà có vảy đẹp. Giai đoạn quan trọng là với cách nuôi gà đá tơ mới lên chuồng, anh em phải cực kỳ để ý và áp dụng các biện pháp để gà có lực chiến. 

Chọn lọc lần thứ nhất có thể nghiêm khắc một chút

Lọc lần thứ hai

Sau quá trình lọc lần một theo cách nuôi gà đá tơ và đến giai đoạn gà đạt 7 đến 8 tháng tuổi thì sẽ tiếp tục lọc lần thứ hai tất cả. Nếu anh em thấy con gà nào có thể trạng yếu và dễ bị bệnh thì nên bỏ chúng ra ngay khỏi danh sách. Trong danh sách nên để lại những con có sức khỏe tốt, gáy to, vóc dáng săn chắc để cho đấu thử. Lần đã thử này người nuôi gà nên chú ý những đường lối đánh nhau của gà. 

Nếu con gà đã có cựa thì nên băng cựa gà để tránh cho lúc giao đấu, dễ bị thương khá nặng. Khi này thời gian cho gà được luyện tập là khoảng mười lăm phút là dừng. Khi anh em nhìn thấy chiến thuật của gà chưa tốt có thể là do chúng chưa tung hết sức của mình. Lúc này bạn không nên bỏ gà ngay mà cần theo dõi thêm một vài lần đấu đá nữa. 

Có một vài con gà ở lần chiến đầu tiên sẽ chưa thực sự tự tin với mình, nên anh em có thể thử lại cách nuôi gà đá tơ vào lần sau. Việc quyết định chỉ sau một lần đánh nhau thì có hơi vội vàng. 

Việc lọc lần thứ hai sẽ giúp bạn chọn được những con gà đạt chuẩn

Chọn lọc lần thứ ba

Lần tranh đấu thứ ba, cách nuôi gà đá tơ này sẽ xa hơn lần thứ hai khoảng hai tháng tiếp theo. Mục đích là lọc kỹ lại đàn gà chọi một lần nữa để xem đâu là con gà có thể dành thời gian huấn luyện được. Người chơi nên chú ý những con gà dù có vảy đẹp đến đâu đi chăng nữa mà lối đá kém thì không nên cho vào đội. Vì việc huấn luyện chúng có thể sẽ bị kéo dài và hiệu quả không cao, mất thời gian. 

Đặc biệt người nuôi gà cần chú ý cách nuôi gà đá tơ với những con đã cắt tai tích, nếu vết thương chưa lành hẳn thì không nên cho chúng đấu đá làm gì. Người chơi nên cho gà tơ đấu với những con gà cùng độ tuổi và loại gà khác nhau. 

Tuyệt đối anh em không nên cho gà chọi tơ đá với những con gà đã có kinh nghiệm khác. Mời những con gà chiến đã thắng trận thì thường có những chiến thuật rất hiểm hóc, sẽ dễ làm gà của bạn bị tổn thương hoặc nặng nhất là chết ngay tại chỗ. 

Sự chắc chắn nhất vẫn là ở lần thứ 3 trong việc lọc gà

2 bước chăm sóc phù hợp cho gà

Mỗi thời gian sinh trưởng của gà sẽ có những cách nuôi khác nhau để chúng săn chắc và có lực chân tốt. Cụ thể như: 

6 tháng tuổi

Cách nuôi gà đá tơ to nhanh, cự giai đoạn được sáu tháng là đang bắt đầu thay lông. Khi đó cách nuôi gà có thể lực tốt là rất quan trọng để có thể thay lông được hoàn chỉnh. Đó chính là cái đảm bảo dinh dưỡng cho gà tơ, với bốn cử ăn trong ngày được sắp xếp như sau: 

  • Buổi sáng: thóc đã được ngâm nước và phơi khô thì sẽ cho gà ăn. 
  • Buổi trưa: thường thì nên cho gà ăn rau xanh và mồi. 
  • Buổi chiều: tiếp tục cho gà ăn thực đơn như buổi sáng. 
  • Buổi tối: thêm một ít tóc cuối ngày cho gà ăn thêm béo. 

Anh em nên chú ý cách nuôi gà đá tơ cho gà ăn một lượng thức ăn đủ trong ngày, không nên thừa ra sáng hôm sau vì thường ăn sẽ không còn ngon nữa và có thể dính vi khuẩn. Đặc biệt người nuôi gà không nên cho chúng ăn no vì sẽ làm cơ thể không nhanh nhẹn. Mặt khác cũng phải đảm bảo cho gà có được đầy đủ nước uống và bỏ đi những nước mà ra không đụng tới. 

Với gà 6 tháng tuổi thì việc chăm sóc sẽ hơi cực 

8 tháng tuổi

Giai đoạn khi gà được 7 đến 8 tháng tuổi thì bạn có thể cách tai tích cho chúng. Việc cách nuôi gà đá tơ này cũng giúp cho gà có thể hạn chế được những vết thương bên ngoài khi đấu đá. Khi cắt thì anh em phải rất mạnh tay và dứt khoát, nếu chưa quen thì có thể làm cho với thương bị sâu hơn và ra nhiều máu. Người chơi có thể dùng lại làm hoặc kéo bén để dứt khoát một đường ngay lập tức. 

Một mẹo cho người nuôi gà là trước khi cắt nên dùng tay dày phần tay tích từ nhẹ nhàng đến mạnh. Điều này sẽ làm cho gà chọi quen với mức độ đau và không còn cảm thấy giật mình, phản kháng lại chủ. Nếu cắt đúng kỹ thuật thì sẽ chỉ có lớp ra ngoài bị cắt bỏ và máu chỉ ra một tí xíu. Người chơi gà có thể thoa lên vết thương một ít lọ nồi để ngưng máu chảy ra thêm. 

Trước khi cắt thì bạn phải diệt khuẩn dụng cụ thật sạch sẽ theo cách nuôi gà đá tơ sau đó bôi lên một lớp và vaselin làm mát vết thương. Khoảng một tháng thì vết thương của gà sẽ lành hẳn và trong thời gian này không nên để cho gà hoạt động. 

Tới độ 8 tháng tuổi của gà thì cần chú trọng dinh dưỡng

Tỉa lông

Sau quá trình cắt tai tích bên trên thì cách nuôi gà đá tơ sẽ tới với phần tỉa tót lại bộ lông của gà chọi, là chỉ cần bộ cánh được cắt gọn gàng là xong. Anh em tránh cho bộ lông quá dài vì sẽ gây bất tiện cho việc thi đấu giữa các đối thủ. Tuy nhiên cũng không được ngắn quá bởi vì phần lông cũng góp phần cho gà giữ thăng bằng và có nét đẹp riêng. 

cách nuôi gà đá tơ thì điều này rất cần thiết cho việc om bóp gà đòn, có thể tiến hành cắt tỉa lông khi thấy chân lông ở cổ nhỏ lại. Người nuôi gà không nên nhổ lông vì khi lông mọc sẽ rất xấu xí và kém thẩm mỹ. Bạn tỉa phần lông đầu và cổ, tức là cắt lông từ phần đốt xương cổ đầu tiên đến lông cổ gà. Tuyệt đối không đụng vào phần lông từ đỉnh đầu đến chỗ tiếp giáp khớp xương cổ đầu tiên. 

  • Phần lông ở dưới cánh: cách nuôi gà đá tơ là cắt gọn gàng từ phần dưới đến hậu môn và không được tỉa phần lông mã và lưng. 
  • Lông đùi: bạn cắt gọn phần lông đùi non gần với hông, không cắt lông từ gối lên khoảng năm phân. Phía trước rồi thì nên tỉa sạch, Phần trong thì nên cắt đi để tiện cho việc ấp nước vào phun hậu. 
  • Phần bụng gà: người nuôi gà cắt phần lông mặt sau đùi đến phao câu để thân nhiệt của gà được hạ xuống nhanh và có thể chừa lại một vài cọng lông đuôi. 

Tỉa lông để tạo dáng cho gà khá quan trọng 

Kết luận

Trên đây là những cách nuôi gà đá tơ mà các người nuôi gà đã được bongda chia sẻ rất chi tiết. Những bí kíp nuôi gà đã mang đến cho anh em những cách chăn nuôi hợp lý. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Link chính thức